Thẻ "Nhân vật"
Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chủ Nhật, ngày 21, tháng 3, năm 2021

Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn Ái Quốc), sinh ngày 19/5/1890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay là xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An; mất ngày 02/9/1969 tại Hà Nội.

Đọc tiếp


Anh hùng dân tộc - Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn

Chủ Nhật, ngày 21, tháng 3, năm 2021

Trần Hưng Đạo (chữ Hán:陳興道, (1231 (?) – 1300), còn được gọi là Hưng Đạo Đại Vương) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần. Ông được biết đến trong lịch sử Việt Nam với việc chỉ huy quân đội đánh tan hai cuộc xâm lược của quân Nguyên – Mông năm 1285 và năm 1288. Ông nguyên có tên khai sinh là Trần Quốc Tuấn. Phần lớn tài liệu nghiên cứu lịch sử và cả dân gian thời sau thường dùng tên gọi vắn tắt là "Trần Hưng Đạo" thay cho cách gọi đầy đủ là "Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn", vốn bao gồm tước hiệu được sắc phong cho ông. Cần lưu ý rằng "Hưng Đạo đại vương" là tước phong chính thức cao nhất do vua nhà Trần ban tặng cho Trần Quốc Tuấn lúc sinh thời do công lao kháng chiến bảo vệ đất nước, Tước "đại vương" có cấp bậc cao hơn tước "vương" dù cùng thuộc hàng vương tước được ban cho những người thành viên hoàng tộc nhà Trần đương thời. Ông là 1 trong 14 vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.

Đọc tiếp


Phật Hoàng Trần Nhân Tông - Sơ Tổ Thiền Phái Trúc Lâm

Chủ Nhật, ngày 21, tháng 3, năm 2021

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗, sinh ngày 7 tháng 12 năm 1258 – 16 tháng 12 năm 1308) tên khai sinh là Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của Hoàng triều Trần nước Đại Việt. Ông trị vì từ ngày 8 tháng 11 năm 1278 đến ngày 16 tháng 4 năm 1293, sau đó làm Thái thượng hoàng cho đến khi qua đời. Trần Nhân Tông được sử Việt đánh giá là một vị vua anh minh, đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển bền vững của Đại Việt cuối thế kỷ XIII, cũng như việc bảo vệ nền độc lập và mở rộng cương thổ đất nước. Ngoài ra, ông cũng là một thiền sư lớn của Phật giáo Việt Nam thời trung đại. Ông là 1 trong 14 vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.

Đọc tiếp


Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Vị tướng vĩ đại

Thứ Ba, ngày 23, tháng 3, năm 2021

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), tên khai sinh là Võ Giáp, còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam. Ông được bình chọn là một trong 100 vị tướng xuất sắc nhất mọi thời đại, và cũng là một trong những nhà quân sự vĩ đại nhất lịch sử hiện đại. Ông là Đại tướng đầu tiên, Tổng Tư lệnh của Quân đội nhân dân Việt Nam, cũng là người chỉ huy đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, là một trong những người góp công thành lập Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được Chính phủ Việt Nam đánh giá là "người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh", là chỉ huy chính trong các chiến dịch và chiến thắng chính trong Chiến tranh Đông Dương (1946–1954) đánh đuổi Thực dân Pháp, Chiến tranh Việt Nam (1960–1975), thống nhất đất nước và Chiến tranh biên giới Việt – Trung (1979) chống quân Trung Quốc tấn công biên giới phía Bắc.

Đọc tiếp


Phan Bội Châu Và Phong Trào Đông Du thế kỷ 20

Thứ Tư, ngày 24, tháng 3, năm 2021

Phan Bội Châu là một trong số các trí sĩ Việt Nam yêu nước hết mình tranh đấu giành độc lập cho Việt Nam từ tay thực dân Pháp. Tháng 6/1925, Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt cóc khi ông đang trên đường rời Thượng Hải qua Khu nhượng địa Pháp để về Quảng Châu và từ ngày 29/08/1925, Hội đồng Đề hình Bắc Kỳ tiến hành thẩm vấn để luận tội Phan Bội Châu, khi đó ông 59 tuổi.

Đọc tiếp


Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Thứ Tư, ngày 24, tháng 3, năm 2021

Sau trận đại thắng lừng danh kim cổ trên sông Bạch Đằng, đập tan quân Nam Hán xâm lược, Ngô Quyền lên ngôi vua, mở ra thời kỳ trung hưng rực rỡ của dân tộc. Bởi vậy, Ngô Quyền được giới sử gia xếp là người đứng đầu trong các bậc vua chúa ở Việt Nam xưa kia.

Đọc tiếp


Nguyễn Trãi - Công thần thời Hậu Lê

Thứ Sáu, ngày 26, tháng 3, năm 2021

Nguyễn Trãi, hiệu là Ức Trai, là một nhà chính trị, nhà văn, người đã tham gia tích cực Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại sự xâm lược của nhà Minh với Đại Việt. Khi cuộc khởi nghĩa thành công vào năm 1428, Nguyễn Trãi trở thành khai quốc công thần của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê trong Lịch sử Việt Nam.

Đọc tiếp


Luật sư Nguyễn Hữu Thọ và vai trò trên cương vị chủ tịch nước

Thứ Năm, ngày 25, tháng 3, năm 2021

Nguyễn Hữu Thọ (10 tháng 7 năm 1910 – 24 tháng 12 năm 1996) là một luật sư,chính khách Việt Nam. Ông là Phó Chủ tịch nước Việt Nam (1976-1980), Quyền Chủ tịch nước Việt Nam (từ ngày 30 tháng 3 năm 1980 đến ngày 4 tháng 7 năm 1981), Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Việt Nam (1980–1992), Chủ tịch Quốc hội thứ 2 của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1981-1987) và Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1988–1994). Trong Chiến tranh Việt Nam, ông là Chủ tịch đầu tiên của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Chủ tịch Hội đồng cố vấn (Quốc hội) của nước Cộng hoà Miền Nam Việt Nam.

Đọc tiếp


Vua Quang Trung, anh hùng Nguyễn Huệ

Thứ Sáu, ngày 26, tháng 3, năm 2021

Hoàng Đế Quang Trung - Nguyễn Huệ hay Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ là vị vua thứ 2 của nhà Tây Sơn- Một thiên tài quân sự Kiệt xuất, một nhà chính trị khôn ngoan, mưu lược, ...

Đọc tiếp


Lý Công Uẩn và chiếu dời đô về "Thăng Long"

Thứ Bảy, ngày 27, tháng 3, năm 2021

Lý Thái Tổ (1010 – 1028) Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp (Từ Sơn, Bắc Ninh), mẹ họ Phạm, sinh ngày 12 tháng 2 năm Giáp Tuất (974), mẹ chết khi mới sinh, thiền sư Lý Khánh Văn nhận làm con nuôi, Lý Công Uẩn thông minh và có chí khí khác người ngay từ nhỏ. Nhờ sự nuôi dạy của nhà sư Lý Khánh Văn và Lý Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn trở thành người xuất chúng, văn võ kiêm toàn, làm đến chức Điện tiền chỉ huy sứ, khi Lê Ngọa Triều mất, triều thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế, niên hiệu Thuận Thiên, vẫn lấy Quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư. Tháng 7 năm 1010, vua Lý Thái Tổ cho dời đô về thành Đại La, một buổi sáng đẹp trời, thuyền vừa cập bến, Nhà Vua thấy Rồng vàng bay lên, do đó đặt tên là Kinh đô Thăng Long (tức là Hà Nội ngày nay).

Đọc tiếp


Thập đạo tướng quân Lê Hoàn (Lê Đại Hành)

Thứ Hai, ngày 29, tháng 3, năm 2021

Thập đạo tướng quân Lê Hoàn (Lê Đại Hành) (chữ Hán: 黎大行; 15 tháng 7 năm 941 – 18 tháng 4 năm 1005) là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm. Ông là 1 trong 14 vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam

Đọc tiếp


Lê Lợi và sự nghiệp lập nên triều đại lâu nhất lịch sử phong kiến Việt Nam

Thứ Hai, ngày 29, tháng 3, năm 2021

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖 10 tháng 9, 1385[2] – 5 tháng 10, 1433) tên khai sinh: Lê Lợi (黎利) là một nhà chính trị, nhà lãnh đạo quân sự, người đã thành lập một đội quân người Việt và lãnh đạo đội quân này chiến đấu chống lại sự chiếm đóng của quân đội nhà Minh từ năm 1418 đến lúc đánh đuổi hoàn toàn quân Minh ra khỏi Đại Việt vào năm 1428 sau đó xây dựng và tái thiết lại đất nước. Ông cũng thành công với các chiến dịch quân sự đánh dẹp các tù trưởng ở biên giới phía Bắc Đại Việt và quân đội Ai Lao. Ông được coi là vị vua huyền thoại của Đại Việt với tài năng quân sự, khả năng cai trị và lòng nhân ái đối với nhân dân.

Đọc tiếp


Nguyễn Trung Trực - Anh hùng đất Nam

Thứ Hai, ngày 29, tháng 3, năm 2021

Nguyễn Trung Trực (Sinh năm Đinh Dậu 1837 – mất năm Mậu Thìn 1868) là liệt sĩ cận đại, nhà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Tân An (nay thuộc tỉnh Long An) và Rạch Giá (nay thuộc tỉnh Kiên Giang), tục gọi là Quản Chơn hay Quản Lịch. (Vì lúc nhỏ ông có tên là Chơn, rồi từ năm Kỉ Mùi 1859 đổi là Lịch, còn Quản là chức Quản cơ). Sau khi đốt tàu L’Esperance, ông đổi tên là Nguyễn Trung Trực và tên này được nhân dân gọi cho đến ngày cuối cùng. Quê ở phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay thuộc ngoại ô thị xã Tân An, Long An).

Đọc tiếp


Đại danh thần Nguyễn Tri Phương

Thứ Hai, ngày 29, tháng 3, năm 2021

Nguyễn Tri Phương là một đại danh thần Việt Nam thời nhà Nguyễn. Ông là vị Tổng chỉ huy quân đội triều đình nhà Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược lần lượt ở các mặt trận Đà Nẵng, Gia Định và Hà Nội. Nhà Nguyễn thất thủ, ông bị quân Pháp bắt giữ nhưng ông đã cự tuyệt hợp tác và tuyệt thực tới chết.

Đọc tiếp


Lê Long Đĩnh vị Hoàng Đế cuối cùng nhà Tiền Lê

Thứ Hai, ngày 29, tháng 3, năm 2021

Lê Long Đĩnh (chữ Hán: 黎龍鋌 15 tháng 11 năm 986 – 19 tháng 11 năm 1009) là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam. Ông trị vì 4 năm, từ năm 1005 đến năm 1009. Cái chết bí ẩn của ông ở tuổi 24 dẫn đến việc chấm dứt nhà Tiền Lê, quyền lực rơi vào tay nhà Lý. Trong sử sách, Lê Long Đĩnh được nhắc đến với tật xấu của một kẻ dâm đãng, tàn bạo và độc ác. Tuy nhiên, ông vẫn được nhân dân nhiều nơi lập đền thờ phụng và gần đây xuất hiện các ý kiến cho rằng một số điều xấu của ông chỉ là thêu dệt, thậm chí bịa đặt. Ông được coi là vị hoàng đế bị "đóng đinh" trong lịch sử Việt Nam.

Đọc tiếp


Hùm Thiêng Yên Thế Hoàng Hoa Thám

Thứ Năm, ngày 1, tháng 4, năm 2021

Không nhiều người biết, người anh hùng áo vải Hoàng Hoa Thám, lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Yên Thế - phong trào yêu nước chống Pháp lớn nhất, kéo dài nhất và ảnh hưởng sâu sắc nhất tới xã hội Việt Nam, làm thực dân Pháp mất ăn mất ngủ cách đây một thế kỷ là một người con ưu tú của quê hương Hưng Yên.

Đọc tiếp


Gia Long - Nguyễn Phúc Ánh vị vua khai sinh nhà Nguyễn

Thứ Năm, ngày 1, tháng 4, năm 2021

Gia Long, tên húy là Nguyễn Phúc Ánh, thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh là nhà chính trị, nhà quân sự và là vị vua sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Ông trị vì từ năm 1802 đến khi qua đời năm 1820, được truy tôn miếu hiệu là Nguyễn Thế Tổ.

Đọc tiếp


Trần Thái Tông - Trần Cảnh - vị vua đầu tiên của triều đại nhà Trần

Thứ Sáu, ngày 2, tháng 4, năm 2021

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh là Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của Hoàng triều Trần nước Đại Việt. Ông giữ ngôi từ ngày 10 tháng 1 năm 1226 tới ngày 30 tháng 3 năm 1258, sau đó làm Thái thượng hoàng cho đến khi qua đời năm 1277.

Đọc tiếp


Ngũ hổ tướng của Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn

Chủ Nhật, ngày 4, tháng 4, năm 2021

Cuộc đời của Trần Quốc Tuấn gắn liền chiến công ba lần đánh bại giặc Mông - Nguyên, đội quân hung hãn và tàn bạo nhất thế giới trong thế kỷ XIII. Chiến thắng đã đưa ông trở thành một trong những nhà quân sự kiệt xuất trong lịch sử thế giới. Đi liền với những thành công này có sự giúp đỡ của nhiều vị tướng tài được mệnh danh là "Ngũ hổ tướng"

Đọc tiếp


Cuộc đời và sự nghiệp của chí sĩ Phan Châu Trinh

Thứ Hai, ngày 5, tháng 4, năm 2021

Phan Châu Trinh, hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hy Mã, tự là Tử Cán. Ông là nhà thơ, nhà văn, và là nhà hoạt động chính trị thời cận đại trong lịch sử Việt Nam

Đọc tiếp


Nhà yêu nước Huỳnh Thúc Kháng

Thứ Hai, ngày 5, tháng 4, năm 2021

Huỳnh Thúc Kháng, tự Giới Sanh, hiệu Mính Viên, là một chí sĩ yêu nước người Việt Nam. Ông là Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Quyền Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trước đó ông từng giữ chức Viện trưởng Viện Dân biểu Trung Kỳ thời thuộc Pháp.

Đọc tiếp


Mạc Thái Tổ - Mạc Đăng Dung

Thứ Hai, ngày 5, tháng 4, năm 2021

Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖 22 tháng 11, 1483 – 11 tháng 9, 1541) tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại Nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam. Ông đóng vai trò quan trọng trong các sự kiện đánh dẹp các thế lực cát cứ, chống đối triều đình, loại bỏ ảnh hưởng của những người ủng hộ Nhà Lê, thành lập Nhà Mạc và cứng rắn chống lại với những thế lực phò vua Lê ở Thanh Hóa.

Đọc tiếp


Lưỡng Quốc Trạng Nguyên Mạc Đĩnh Chi

Thứ Ba, ngày 6, tháng 4, năm 2021

Mạc Đĩnh Chi, tên tự là Tiết Phu, hiệu là Tích Am là một quan đại thần và nhà ngoại giao nổi tiếng triều Trần trong lịch sử Việt Nam. Năm 1304, đời vua Trần Anh Tông niên hiệu Hưng Long thứ 12, ông thi đỗ trạng nguyên. Nhờ thông minh, hiểu biết sâu rộng, ông nhiều lần được cử đi sứ sang Trung Quốc.

Đọc tiếp


Tầm vóc Lê Hoàn - Kỳ 2: Định Yên Bờ Cõi

Thứ Ba, ngày 6, tháng 4, năm 2021

Trong bài trước chúng ta đã tìm hiểu về vị vua đầu tiên của nhà Tiền, tiếp theo là loạt bài viết với góc nhìn sâu sắc hơn về thập đạo tướng quân của Hoàng Hải Vân. Tựa sách có tên là tầm vóc Lê Hoàn.

Đọc tiếp


Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước - Kỳ 1: Nguyễn Trãi và thời đại truyền thống của dân tộc

Thứ Tư, ngày 7, tháng 4, năm 2021

Dân tộc ta rất anh hùng. Tổ tiên ta đánh giặc rất giỏi. Từ hơn 500 năm trước đây. Nguyễn Trãi đã rất tự hào về những truyền thống anh hùng của dân tộc và ông đã nói về dân tộc, về đất nước với những lời đầy khí phách trong Bình Ngô đại cáo của ông. Trong loạt bài viết này chúng ta cùng đi tìm hiểu các góc nhìn sâu hơn về Nguyễn Trãi qua tác phẩm Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước của tác giả Nguyễn Lương Bích

Đọc tiếp


Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước - Kỳ 2: Nguyễn Trãi trước sự nghiệp đánh giặc cứu nước của dân tộc

Thứ Tư, ngày 7, tháng 4, năm 2021

Từ sau cuộc kháng chiến thất bại của họ Hồ và trong khi phong trào đánh giặc cứu nước diễn ra liên tiếp ở nhiều nơi thì Nguyễn Trãi đi đâu? Làm gì? Những điều này, chúng ta chưa biết rõ lắm. Cho tới nay, chưa thấy được những tài liệu chính xác, đầy đủ về Nguyễn Trãi trong thời kỳ đó. Sử sách không chép và bản thân Nguyễn Trãi cũng không ghi lại điều gì cụ thể.

Đọc tiếp


Vạn thế sư biểu - Khổng Tử

Thứ Sáu, ngày 9, tháng 4, năm 2021

Khổng Phu Tử (tiếng Trung: 孔夫子; hoặc Khổng Tử (tiếng Trung: 孔子) là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu (chữ Hán: 孔丘; 28 tháng 9, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼)) là nhà khai sáng Nho giáo, đồng thời là giảng sư và triết gia lỗi lạc bậc nhất cõi Á Đông. Khổng Tử cùng với Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (563 - 483 TCN) và Lão Tử được coi là 3 nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn nhất tới Văn hóa Á Đông, và có một sự trùng hợp là cả 3 người đã sống trong cùng một thời kỳ lịch sử.

Đọc tiếp


Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước - Kỳ 4: Nguyễn Trãi và sự phát triển của phong trào Lam Sơn

Thứ Sáu, ngày 9, tháng 4, năm 2021

Nguyễn Trãi đứng trong hàng ngũ chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn từ những ngày ở Lỗi Giang, nhưng tên tuổi, sự nghiệp của ông ghi lại trong lịch sử của dân tộc, chỉ là từ sau khi nghĩa quân Lam Sơn rút về núi Chí Linh lần thứ ba, tức là từ năm 1423 trở đi. Các sử cũ đều ghi: Khi tới Lỗi Giang, Nguyễn Trãi đã làm lễ ra mắt lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn bằng bản Bình Ngô sách của ông, gồm ba kế sách lớn để đánh thắng giặc.

Đọc tiếp


Trí tuệ Khổng Tử - Kỳ 1: Đạo lý về an mệnh

Chủ Nhật, ngày 11, tháng 4, năm 2021

Đức Khổng Tử than rằng: "Ôi, đời ta chẳng ai biết ta!" Tử Cống hỏi: "Tại sao thầy than chẳng ai biết thầy?". Khổng Tử đáp: "Ta không oán trời, ta không trách người. Còn về đạo lý thì ta khởi học từ mức thấp để đạt dần lên mức cao. Biết ta chăng chỉ có trời!".

Đọc tiếp


Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước - Kỳ 5: Nguyễn Trãi và sự phát triển của phong trào Lam Sơn (tiếp theo)

Chủ Nhật, ngày 11, tháng 4, năm 2021

Nguyễn Trãi đứng trong hàng ngũ chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn từ những ngày ở Lỗi Giang, nhưng tên tuổi, sự nghiệp của ông ghi lại trong lịch sử của dân tộc, chỉ là từ sau khi nghĩa quân Lam Sơn rút về núi Chí Linh lần thứ ba, tức là từ năm 1423 trở đi. Các sử cũ đều ghi: Khi tới Lỗi Giang, Nguyễn Trãi đã làm lễ ra mắt lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn bằng bản Bình Ngô sách của ông, gồm ba kế sách lớn để đánh thắng giặc.

Đọc tiếp


Mưu lược Đặng Tiểu Bình - Kỳ 1: Mưu lược trị loạn

Thứ Ba, ngày 13, tháng 4, năm 2021

Đặng Tiểu Bình, tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh là một nhà chính trị người Trung Quốc, ông là Lãnh đạo tối cao của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từ năm 1978 đến năm 1992. Sau khi Mao Trạch Đông qua đời năm 1976, Đặng lên nắm quyền và lãnh đạo Trung Quốc qua một loạt những cải cách kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa có ảnh hưởng sâu rộng, người Trung Quốc thường gọi ông với danh xưng "kiến trúc sư của Trung Quốc hiện đại". Trong bài này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về mưu lược trị loạn của Đặng Tiểu Bình

Đọc tiếp


Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước - Kỳ 6: Nguyễn Trãi và sự phát triển của phong trào Lam Sơn (Phần cuối)

Thứ Tư, ngày 14, tháng 4, năm 2021

Nguyễn Trãi đứng trong hàng ngũ chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn từ những ngày ở Lỗi Giang, nhưng tên tuổi, sự nghiệp của ông ghi lại trong lịch sử của dân tộc, chỉ là từ sau khi nghĩa quân Lam Sơn rút về núi Chí Linh lần thứ ba, tức là từ năm 1423 trở đi. Các sử cũ đều ghi: Khi tới Lỗi Giang, Nguyễn Trãi đã làm lễ ra mắt lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn bằng bản Bình Ngô sách của ông, gồm ba kế sách lớn để đánh thắng giặc.

Đọc tiếp


Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm

Thứ Sáu, ngày 8, tháng 7, năm 2022

Nếu được hỏi danh nhân văn hoá nào trong lịch sử Việt Nam vừa nổi tiếng về thơ văn, tài lương đống đức chuyên cần, lại tinh thông thuật số thì có lẽ câu trả lời chỉ có một mà thôi, người đó ắt hẳn là Tuyết Giang phu tử Bạch Vân cư sĩ Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đọc tiếp


Ngũ hổ tướng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa là ai?

Thứ Sáu, ngày 8, tháng 7, năm 2022

Tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung nói rằng Lưu Bị sau khi lên ngôi vào năm 219 đã lấy hiệu là Hán Trung Vương, sắc phong 5 vị dũng tướng - gồm Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung - là Ngũ Hổ Thượng Tướng.

Đọc tiếp


Lê Quý Đôn - Nhà bác học lớn của Việt Nam thời phong kiến

Thứ Hai, ngày 11, tháng 7, năm 2022

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 2 tháng 8 năm 1726 – 11 tháng 6 năm 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường (桂堂), là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Đọc tiếp


Hai bà Trưng là ai?

Thứ Hai, ngày 11, tháng 7, năm 2022

Hai Bà Trưng (13 tháng 9 năm 14 – 5 tháng 3 năm 43) là tên chỉ chung hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.[5] Trong sử sách, hai bà được biết đến như là những thủ lĩnh khởi binh chống lại chính quyền đô hộ của Đông Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và Trưng Trắc tự phong là Nữ vương.

Đọc tiếp


Bài viết

Lịch sử văn minh thế giới: Kỳ 1 - Bài mở đầu

Thứ Ba, ngày 19, tháng 7, năm 2022

Môn Lịch sử văn minh thế giới đã được đưa vào chương trình của các trường đại học và cao đẳng một số năm nay. Khối lượng kiến thức về các nền văn minh nhân loại thì rất lớn.

Phong Trào Duy Tân Kỳ 6 - Từ Lý Thuyết Đến Thực Hành

Thứ Bảy, ngày 16, tháng 7, năm 2022

Không có những tài liệu thật rõ để biết những ngày tháng, năm, đích xác từng công việc của phái Duy Tân. Nhưng chắc chắn là từ năm 1905 đến năm 1906, những công cuộc lớn nhất đã hoàn thành.

Phong Trào Duy Tân: Kỳ 5 - Khi Phan Châu Trinh Xuất Ngoại Trở Về

Thứ Bảy, ngày 16, tháng 7, năm 2022

Phan Châu Trinh từ sau Nam du, liên tiếp đó đọc những sách của Phan sào Nam ở Nhật gửi về, có nhiều chỗ đồng ý mà cũng có nhiều chỗ phản đối. Ông thấy cần phải gặp lại Sào Nam để thương xác cho rõ.

Binh thư yếu lược: Kỳ 2 - Mộ Binh và Chọn Tướng

Thứ Tư, ngày 13, tháng 7, năm 2022

Đặt ra ba bậc đề tuyển mộ tráng sĩ. Từ quan lại trở xuống, đều phải cử người mà mình biết rõ.

Phong Trào Duy Tân: Kỳ 4 - Nam Du

Thứ Ba, ngày 12, tháng 7, năm 2022

Từ phái văn học đến phái Cần Vương nghĩa hội thường một mạch câu thông với nhau. Đến phong trào Tân Học cải cách cùng Đông học cán dùi trống một nhịp với nhau. Nhận xét của Huỳnh Thúc Kháng rất đúng.

Hai bà Trưng là ai?

Thứ Hai, ngày 11, tháng 7, năm 2022

Hai Bà Trưng (13 tháng 9 năm 14 – 5 tháng 3 năm 43) là tên chỉ chung hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.[5] Trong sử sách, hai bà được biết đến như là những thủ lĩnh khởi binh chống lại chính quyền đô hộ của Đông Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và Trưng Trắc tự phong là Nữ vương.

Lê Quý Đôn - Nhà bác học lớn của Việt Nam thời phong kiến

Thứ Hai, ngày 11, tháng 7, năm 2022

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 2 tháng 8 năm 1726 – 11 tháng 6 năm 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường (桂堂), là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Binh thư yếu lược: Kỳ 1 - Tượng trời

Thứ Hai, ngày 11, tháng 7, năm 2022

Tiết Nguyên-đán, đúng tháng giêng, ngày mồng một, giờ tý lên lầu bí mật xem bốn phương.Nếu thấy khi mây màu vàng thi năm ấy thóc lúa trúng mùa lớn.Nếu thấy khí mây màu trắng thì có việc binh-biến xảy ra, nếu chỉ có một vầng mây hiện ra một mình ở hướng nào thì ở hướng ấy có nạn đao binh.

Phong Trào Duy Tân: Kỳ 3 - Phát động phong trào

Thứ Hai, ngày 11, tháng 7, năm 2022

Chúng ta đã có một bối cảnh lịch sử của Việt Nam đen tối, nhưng không muốn tự đắm mình trong bóng đêm. Trái lại, các sĩ phu kiệt liệt tự nhiệm vai trò lãnh đạo của thời ấy luôn luôn mưu toan những cuộc vận động lớn để cứu quốc

Phong Trào Duy Tân: Kỳ 2 - Căn cứ địa của phong trào Duy Tân

Thứ Bảy, ngày 9, tháng 7, năm 2022

Như chúng ta biết phong trào Duy Tân phát xuất từ Thừa Thiên, nhưng không sống nổi. Nguyễn Lộ Trạch đã thất bại ngay trên quê hương của mình rồi cả những nơi ông đi qua không nơi nào Phong trào bừng dậy được

Phong Trào Duy Tân: Kỳ 1 - Nguyễn Đại Trạch và thiên hạ đại thế luận

Thứ Sáu, ngày 8, tháng 7, năm 2022

Nguyễn Lộ Trạch cùng với Nguyễn Trường Tộ là 2 nhà canh tân hàng đầu VN TK.XIX. Thiên hạ đại thế luận được Nguyễn Lộ Trạch viết vào năm 1892 nhân kỳ thi đình năm ấy. Năm ấy vua Thành Thái, một ông vua duy tân, ra đề thi đình: Các anh chị hãy bàn về các thế lực lớn trên thế giới (Thiên hạ đại thế luận)

Phong Trào Đông Du

Thứ Sáu, ngày 8, tháng 7, năm 2022

Phong trào Đông Du là một phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20. Phong trào có mục đích kêu gọi thanh niên Việt Nam ra nước ngoài (Nhật Bản) học tập, chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ cho việc giành lại độc lập nước nhà. Lực lượng nòng cốt cổ động và thực hiện phong trào là Duy Tân hội và Phan Bội Châu.

Ngũ hổ tướng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa là ai?

Thứ Sáu, ngày 8, tháng 7, năm 2022

Tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung nói rằng Lưu Bị sau khi lên ngôi vào năm 219 đã lấy hiệu là Hán Trung Vương, sắc phong 5 vị dũng tướng - gồm Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung - là Ngũ Hổ Thượng Tướng.

Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm

Thứ Sáu, ngày 8, tháng 7, năm 2022

Nếu được hỏi danh nhân văn hoá nào trong lịch sử Việt Nam vừa nổi tiếng về thơ văn, tài lương đống đức chuyên cần, lại tinh thông thuật số thì có lẽ câu trả lời chỉ có một mà thôi, người đó ắt hẳn là Tuyết Giang phu tử Bạch Vân cư sĩ Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm

Lịch sử phát triển chủ nghĩa tư bản

Thứ Năm, ngày 7, tháng 7, năm 2022

Chủ nghĩa tư bản đã bắt đầu tồn tại trên quy mô nhỏ trong nhiều thế kỷ xuất hiện dưới dạng các hoạt động buôn bán, cho thuê và cho vay và đôi khi là ngành công nghiệp quy mô nhỏ với một số lao động làm công ăn lương

Chủ nghĩa tư bản là gì?

Thứ Năm, ngày 7, tháng 7, năm 2022

Chủ nghĩa tư bản là một hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì lợi nhuận.

Các hình thái kinh tế xã hội loài người

Thứ Năm, ngày 7, tháng 7, năm 2022

Công xã nguyên thủy là hình thái kinh tế xã hội đầu tiên và sơ khai nhất trong lịch sử loài người. Trong xã hội công xã nguyên thủy, tư liệu lao động được sử dụng thô sơ chủ yếu là sử dụng đồ đá, thân cây làm công cụ lao động.

Xã hội loài người trải qua mấy giai đoạn?

Thứ Năm, ngày 7, tháng 7, năm 2022

Xã hội loài người đã trải qua 5 giai đoạn phát triển. Bao gồm thời kỳ tiền sử, thời kì cổ đại, thời kì trung đại, thời kì cận đại và thời kỳ hiện đại. Hôm nay mình cùng tìm hiểu các giai đoạn này nhé

Lịch sử hình thành tư tưởng quân sư Việt Nam - Tư tưởng khởi nghĩa và chiến tranh toàn dân chống xâm lược (từ đầu Công nguyên đến thế kỷ VI)

Thứ Ba, ngày 20, tháng 4, năm 2021

Trong hơn một nghìn năm Bắc thuộc (179 Tr.CN-938), cũng do phải sống trong cảnh nước mất nhà tan, nên nhân dân ta luôn ý thức sâu sắc về quê hương đất tổ, về làng nước của mình, từng bước xây đắp nên truyền thống kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm để giành lại nền độc lập tự chủ.

Lịch sử tư tưởng quân sự Việt Nam - Kỳ 2: Tư Duy, tư tưởng quân sự thời Hùng Vương - An Dương Vương

Thứ Năm, ngày 15, tháng 4, năm 2021

Ngay từ thời Hùng Vương dựng nước, quá trình hình thành dân tộc cũng là quá trình hình thành và nâng cao ý thức dân tộc. Ý thức dân tộc thể hiện trước hết ở ý thức bảo vệ lãnh thổ, ý thức về sự cần thiết và cốt tử phải bảo vệ các không gian sinh tồn của cộng đồng và cho toàn cộng đồng. Điều đó thể hiện rõ nét nhất trong cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược. Những tư duy, tư tưởng quân sự đầu tiên hình thành, xuất hiện và phát triển qua thực tiễn hoạt động quân sự của giai đoạn này. Trên cơ sở đó, nước Âu Lạc thời An Dương Vương đã đạt đến đỉnh cao mới trên lĩnh vực xây dựng quân sự - quốc phòng.

Fanpage